Thế là những lo toan trong năm cũ, những vất vả cực nhọc, những âu lo muộn phiền... trong năm cũ rồi cũ đi qua để bắt đầu đón một năm mới lại về. Những ngày qua bận rộn để đón thành viên mới về nhà nên mọi chuyện lo Tết mình đều chẳng quan tâm, nói chung xác định trong đầu năm nay ăn tết thiệt là nhỏ.
Trưa 30 đi trên đường, thấy nhà nhà đều đốt giấy tiền vàng mã chắc là để đón ông bà về ăn tết, vì gia đình có đạo nên không rành tục lệ này nên đành tìm hiểu trên Google để tìm hiểu thêm ý nghĩa của các phong tục trong dịp tết này.
Lang thang trên mạng thấy được những chia sẻ này từ một trang mạng nên đem dzìa chia sẻ cùng mọi người. Xin các bác góp ý thêm để Bố susu và mọi người cùng hiểu rõ hơn ý nghĩa của việc cúng và rước ông bá về nhà ăn tết.
Vì ngày 23
tháng Chạp khi đưa ông táo về trời tâu lên Ngọc Hoàng những chuyện trong
năm cũ của gia đình và nhận lời phán xét của Ngọc hoàng cho năm mới.
Ngày này ông bà cha mẹ (người đã chết) cũng phải về chầu âm phủ để được
Diêm vương phán xét việc đầu thai hay chưa, ai được phong thần phong
thánh v.v… cho nên từ 25 tháng chạp, đến ngày cuối năm (trước khi cúng
đón ông bà cha mẹ) người người đến nghĩa trang thăm mộ gia tiên (rẩy mả)
trước thăm viếng sau sửa sang lại ngôi mả cho thật sạch sẻ để ông bà về
đón tết.
Nên từ 23 tháng chạp trở đi việc nhang khói, đánh chuông đánh trống tại các đình chùa đền miếu đều không có, mọi sự tại các nơi này yên tĩnh.Trong ngày 29 (hoặc 30 tết), các gia đình tổ chức mâm cơm mặn vào lúc giữa trưa, trước là đón ông Công, ông Táo sau là đón ông bà cha mẹ về ăn tết cùng gia đình mình trong 3 ngày tết (đến khi hạ nêu thì tiễn ông bà). Tục này hiện nay rất phổ biến, không loại trừ những người bên đạo Thiên chúa, vì đây là sự thành kính, hiếu thảo của con cái với tổ tiên mà thôi. Trong ngày đón ông bà, tất cả mọi thành viên trong gia đình đều tề tựu (nếu cúng tại tổ đường thì không khí đông vui, như đã vào tết).
Trưa 30 đi trên đường, thấy nhà nhà đều đốt giấy tiền vàng mã chắc là để đón ông bà về ăn tết, vì gia đình có đạo nên không rành tục lệ này nên đành tìm hiểu trên Google để tìm hiểu thêm ý nghĩa của các phong tục trong dịp tết này.
Ngoài đường người ta cũng đốt giấy tiền vàng mã |
Nhà hàng xóm cạnh bên cũng đốt giấy lúc giữa trưa |
Nên từ 23 tháng chạp trở đi việc nhang khói, đánh chuông đánh trống tại các đình chùa đền miếu đều không có, mọi sự tại các nơi này yên tĩnh.Trong ngày 29 (hoặc 30 tết), các gia đình tổ chức mâm cơm mặn vào lúc giữa trưa, trước là đón ông Công, ông Táo sau là đón ông bà cha mẹ về ăn tết cùng gia đình mình trong 3 ngày tết (đến khi hạ nêu thì tiễn ông bà). Tục này hiện nay rất phổ biến, không loại trừ những người bên đạo Thiên chúa, vì đây là sự thành kính, hiếu thảo của con cái với tổ tiên mà thôi. Trong ngày đón ông bà, tất cả mọi thành viên trong gia đình đều tề tựu (nếu cúng tại tổ đường thì không khí đông vui, như đã vào tết).
Nguồn: mienyeuthuong
Bố susu
01-2014
Đúng thế Bố susu ạ . Ngày 30 là ngày đón Ông Bà hoặc Cha Mẹ đã không còn tại thế về ăn Tết đó em ạ . Rồi đến mùng 3 thì có một lễ cúng đưa Ông Bà đi và đồng thời cũng Tết nhà , Tết cửa đó em à . Tuy không là một phật tử mà em cũng tìm hiểu , như thế quả rất tốt đó Bố susu ơi . Riêng chị , chị không có gì hơn là cầu chúc cho em và gia đình bước sang năm mới được nhiều vui vẻ và thật hạnh phúc em nhé .
Trả lờiXóaCòn nhiều tục lệ của ngày Tết quá nhưng chỉ biết làm theo. Chắc em còn phải tìm hiểu dài dài. Mỗi năm tìm hiểu một điều :)
XóaNăm mới, em cũng chúc chị và gia đình luôn được bằng an và thật nhiều sức khỏe.