Chùa Asakusa Kannon còn được biết đến với tên gọi là Sensoji.
Chùa này rất nổi tiếng ở Tokyo, du khách nào đến Tokyo cũng đều được cho đi tham quan chùa này (tui cũng không phải ngoại lệ).
Chùa Asakusa Kannon còn được biết đến với tên gọi là Sensoji.
Một cổng nhỏ để vào Chùa
Đỉnh tháp 5 tầng và tháp Sky tree
Trong sân Chùa Asakusa Kannon - Sensoji
Các bức tượng trong chùa
Trong sân Chùa Asakusa Kannon - Sensoji
Một bức tượng trong chùa
Trong sân Chùa Asakusa Kannon - Sensoji
Trong sân Chùa Asakusa Kannon - Sensoji
Kannondo (観音堂) - Điện Quan Âm là đại điện chính của đền thờ Sensoji.
Đại điện quay mặt về phía Nam, bên trong đại điện được phân thành 2 khu vực: khu vực dành cho tín đồ ở phía trước và khu vực đặt tượng Phật quan trọng ở phía trong. Vào ngày 13 tháng 12 hàng năm, cửa đại điện được mở, tuy nhiên các tín đồ chỉ được phép thắp nhang và đứng xem tượng Phật Quan Âm ở phía ngoài, còn khu vực đặt tượng Phật quan trọng ở phía trong thì không được phép vào.
Trước Điện Quan Âm Kannondo (観音堂)
Bên trong Điện Quan Âm Kannondo (観音堂)
Trước Điện Quan Âm Kannondo (観音堂)
Từ Điện Quan Âm Kannondo (観音堂) nhìn ra Cổng Hozomon (宝蔵門)
Từ Điện Quan Âm Kannondo (観音堂) nhìn ra Cổng Hozomon (宝蔵門)
Từ Điện Quan Âm Kannondo (観音堂) nhìn ra Cổng Hozomon (宝蔵門)
Tháp 5 tầng
Busshari (tro của Đức Phật) và Reihai (bài vị của Đức Phật) được đặt ở đây.
Cổng thứ hai của đền thờ gọi là Hozomon (宝蔵門)
Từ Cổng Hozomon (宝蔵門) nhìn vô Điện Quan Âm Kannondo (観音堂)
Kaminarimon (雷門) - Cổng Sấm
Cổng được treo một cái đèn lồng lớn màu đỏ cao 4m, chu vi 3.4m, nặng khoảng 670kg ở ngay chính diện và 2 bên là bức tượng của 2 vị thần: Thần Raijin (Thần Sấm) và Thần Fujin (Thần Gió). Vì thế tên gọi chính xác của cổng phải là Furaijin Mon – Cổng Sấm và Gió.
PS: trong bài có sử dụng thông tin từ internet
BỐ SUSU
10-2019
travel blogger phải đến những chỗ này
Trả lờiXóacám ơn bác đã ghé thăm
Xóađã ghé trang nhà của bác, thật hoành tráng...